Gia hạn visa 3 tháng nhập tịch nhanh chóng

Thông thường Khách vào việt nam du lịch thì visa thường được cấp dưới dạng visa Du lịch có ký hiệu     “ DL “ Visa có thời hạn từ 1 tháng đến 3 tháng loại 1 lần hoặc nhiều lần .

Hoặc  vào Việt Nam dưới dạng miễn thị thực đối với khách mang quốc tịch như: hiện nay Việt  Nam đang miễn visa đơn phương cho 13 nước ( trước đó có Nhật Bản, Hàn Quốc, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Nga, Belarus) và miễn visa song phương với 9 nước ASEAN:  Singapore, Malayxia, Philipines,



Các điều kiện cho việc Gia hạn Visa Qua Đường Bưu Điện là gì?

- Bạn không cần dùng hộ chiếu của bạn trong vòng 8 đến 10 ngày làm việc tới.
- Bạn là công dân Việt Nam, hoặc là thường trú dân tại Việt Nam.
- Bạn hiện đang ở Việt Nam.
- Bạn có visa không định cư của Hoa Kỳ (ngoại trừ visa loại E, H, L, P hoặc R) và visa của bạn vẫn còn hiệu lực hoặc đã hết hạn cách đây dưới 48 tháng, HOẶC
- Bạn có visa loại E, H, L, P hoặc R vẫn còn giá trị hoặc đã hết hạn cách đây dưới 12 tháng.
- Bạn đang xin visa cùng loại với visa không định cư trước đây.
- Bạn có thể nộp hộ chiếu có visa trước của bạn.
- Nếu bạn là học sinh và bạn chưa ra khỏi Hoa Kỳ quá năm tháng trừ khi các hoạt động ở nước ngoài của bạn có liên quan đến khóa học.
- Bạn không trả lời “CÓ” cho bất cứ câu hỏi nào trong phần An ninh và Lý lịch của mẫu đơn DS‐160 và bạn không bị từ chối cấp visa trong cuộc phỏng vấn cuối cùng.
- Bạn không bị từ chối visa trong lần phỏng vấn gần đây nhất.
 
► Xem thêm: xin gia hạn visa

Các trường hợp khác không thuộc diện cấp giấy phép lao động, bao gồm:
a) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới, bao gồm: kinh doanh; thông tin; xây dựng; phân phối; giáo dục; môi trường; tài chính; y tế; du lịch; văn hóa giải trí và vận tải;

Bộ Công Thương hướng dẫn căn cứ, thủ tục để xác định người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ nêu trên.

b) Vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nước ngoài;

c) Được Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thông tin, báo chí tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;

d) Giáo viên của cơ quan, tổ chức nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của nước đó cử sang Việt Nam giảng dạy tại trường quốc tế thuộc phạm vi quản lý của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam;

đ) Tình nguyện viên;

Người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm d và Điểm đ Khoản 2 Điều này phải có xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

e) Người có trình độ từ thạc sĩ trở lên hoặc tương đương thực hiện tư vấn, giảng dạy, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng với thời gian không quá 30 ngày;

Cơ sở giáo dục đại học, cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng phải có văn bản xác nhận về việc người lao động nước ngoài thực hiện công việc tư vấn, giảng dạy, nghiên cứu khoa học.

g) Người lao động nước ngoài vào Việt Nam thực hiện thỏa thuận quốc tế mà cơ quan nhà nước ở Trung ương, cơ quan cấp tỉnh và tổ chức chính trị - xã hội cấp Trung ương ký kết theo quy định của pháp luật.

Cơ quan nhà nước ở Trung ương, cơ quan cấp tỉnh và tổ chức chính trị - xã hội cấp Trung ương phải có văn bản thông báo với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động về việc người lao động nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện thỏa thuận quốc tế mà các cơ quan, tổ chức này đã ký kết.

h) Các trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

 Như vậy những trường hợp người nước ngoài như quy định nêu trên khi xin cấp visa, thị thực và thẻ tạm trú tại cơ quan xuất nhập cảnh không yêu cầu Giấy phép lao động.

Người lao động nước ngoài quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 8 Điều 172 của Bộ luật Lao động.